·
Bê tông xi măng là một loại đá nhân tạo được nhận bằng cách tạo hình và làm đặc chắc một hỗn hợp được
lựa chọn hợp lý của cốt liệu:
o
Cốt
liệu lớn (các loại vật liệu rời 5-70mm): đóng vai trò là bộ khung
chịu lực, giảm co ngót, giảm giá thành.
o
Cốt
liệu nhỏ (Vật liệu rời kích thước 0.14-5mm)
o
Xi
măng: bao bọc và lấp đầy khoảng trống giữa cốt liệu lớn
o
Nước
o Chất phụ gia (nếu có): nhằm điều chỉnh một số tính
chất đặc biệt của bê tông
Trong bê tông: cốt liệu đóng vai trò là bộ
khung chịu lực vữa và nước bao bọc xung quanh hạt cốt liệu đóng vai trò là
chất kết dính, đồng thời lấp đầy khoảng trống giữa cát hạt cốt liệu.
Các bạn có thể xem thêm Tính chất của bê tông Asphalt để biết sự khác nhau về thành phần cốt liệu của 2 loại bê tông
Các bạn có thể xem thêm Tính chất của bê tông Asphalt để biết sự khác nhau về thành phần cốt liệu của 2 loại bê tông
·
Ưu
nhược điểm của bê tông xi măng
o
Ưu
điểm: cường độ cao, dễ tạo hình, bền vững với môi trường, phạm vi sử dụng lớn, giá thành hợp lý
o
Nhược
điểm: nặng, cách âm và cách nhiệt kém.
·
Phân
loại
o
Theo
cường độ nén:
§ BT
thường: 150-600 daN/cm^2 = 15-60 MPa
§ BT
cường độ cao: >600 daN/cm^2= 60-100 MPa
§ BT
cường độ rất cao: >100 daN/cm^2 = 100-200 MPa
o
Theo hạt cốt liệu: Bê tông cốt liệu đặc, bê tông cốt liệu rỗng, bê tông cốt liệu đặc biệt.
o
Theo chất kết dính: Bê tông xi măng, bê tông silicat, bê tông thạch anh, bê tông polime, bê tông đặc biệt
o
Theo khối lượng thể tích: Bê tông đặc biệt nhẹ (ρ_0<0,5g/〖cm〗^3 ), nhẹ (0.5-1.8) nặng
(1.8-2.5), đặc biệt nặng (>2.5)
o
Theo tính công tác: theo độ sụt, độ cứng
Vebe, độ chảy lan
o
Theo tác động của môi trường:
§ XO: Bê tông không có nguy cơ bị ăn mòn
§ XC1-XC3: theo mức độ tác động của cacbonat
§ XD1-XD3: theo tác dụng của cốt liệu không trong nước biển
§ XS1-XS3: theo tác dụng của cốt liệu trong nước biến
§ XA1-XA3: theo tác động hỗn hợp
Mức
độ tăng dần: nhẹ, trung bình, mạnh.
o
Theo phạm vi sử dụng: Bê tông thường, bê tông thủy
công, bê tông mặt đường, bê tông đặc biệt
·
Yêu cầu cơ bản: Bê tông xi măng phải đảm bảo:
o
Độ dẻo (độ sụt ): khi vừa nhào trộn xong– thi công
o
Cường độ: ở độ tuổi quy định– chịu lực
o
Giá thành– hợp lý
o
Độ chống thấm chỉ định với môi trường
·
Cấu trúc của bê tông xi măng
o
Cấu trúc vĩ mô: thể tích của cốt liệu V_cl, thể tích hồ XM V_x, thể tích lỗ rỗng khí V_(k 2-5%): V_cl+V_x+V_(k 2-5%)=V_b
o
Cấu trúc vi mô:
§ Cấu
trúc cốt liệu
§ Cấu
trúc đá xi măng
§ Cấu
trúc vùng tiếp xúc giữa cốt liệu và đá xi măng (30-60μm)
§ Cấu
trúc lỗ rỗng vi mô
Một số bài viết khác về vật liệu xây dựng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét